Thâm mụn do đâu?
Xưa đã có câu, phòng bệnh hơn chưa bệnh. Thay vì cố gắng tìm cách chữa ta nên tìm hiểu kỹ thêm cách để hạn chế mụn sẽ đem lại hiệu quả lâu dài hơn rất nhiều. Vậy thâm mụn do đâu?
- Mất cân bằng hocmon trong cơ thể: ( thường là ở trẻ đang dậy thì), dẫn đến quá trình cơ thể tiết ra nhiều chất nhờn gây tắc nghẽn tại các lỗ chân lông.
- Gặp vấn đề ở gan hoặc ruột: Khi ruột và gan không thể bài lọc được hết những độc tố ở thực phẩm thì lượng độc tố đó sẽ bài tiết qua da dẫn đến gây lên mụn.
- Stress kéo dài: Ảnh hưởng tới sự cân bằng hocmon gây ra mụn thâm.
- Thiếu ngủ, ngủ muộn: ngủ không theo khoa học cũng là điều kiện thuận lợi để mụn thâm bùng phát.
- Vệ sinh kém: Rửa mặt, tẩy trang không sạch bã nhờn, vi khuẩn, tế bào da chết tích tụ ở lỗ chân lông gây ra mụn.
- Thức ăn: Đồ sinh nhiệt, đồ cay, đồ chiên rán, nhiều gia vị,… cũng khiến mụn thâm mọc nhiều và lâu ngày gây thâm.
- Môi trường ô nhiễm: Khói bụi độc hại, thời tiết nóng ẩm cũng khiến cho bề mặt da nổi mụn. Nếu bạn không bảo vệ da khỏi khói bụi thì tình trạng thâm mụn sẽ càng khó điều trị.
- Dùng mỹ phẩm không tốt: Dùng mỹ phẩm không đảm bảo chất lượng, không phù hợp với da gây kích ứng. Dùng lâu khiến da bị dị ứng, sung đỏ và để lại sẹo thâm.
Các mẹo vặt dân gian trị thâm mụn
Trị thâm mụn từ nghệ
Nghệ được coi là bài thuốc trị thâm sau mụn vô cùng hiệu quả. Trong nghệ có chứa hoạt chất curcumin chống oxy hóa mạnh, giúp ngăn chặn những vết sẹo tạo thành và làm mờ đi những vết thâm do mụn trên da đạt kết quả tốt. Đặc biệt các chất này có tính sát trùng, tiêu diệt vi khuẩn gây mụn và ngăn ngừa viêm nhiễm cho làn da.
Trị thâm mụn bằng gừng
Nghe đến gừng cso vể khá lạ lẫm, tuy nhiên đây lại là bài thuốc trị thâm mụn không hề kém cạnh. Thành phần gừng có chứa nhiều khoáng chất K, Ca, Mg, Co, Fe,… các vitamin B, C, E có đặc tính chống oxy hóa mạnh. Những chất này tác dụng ức chế sản sinh các sắc tố melamin, giảm hiện trạng sạm da. Và gừng có tác dụng điều trị sẹo thâm mụn để lại cực kì tốt.
Trị thâm mụn bằng chanh tươi
Cạnh tươi từ lâu đã được biết đến với công dụng trị seo và làm đẹp da khi kết hợp với mật ong. Tuy nhiên, bạn sẽ bất ngờ bởi hiệu quả không ngờ đến của chanh tươi đối với nhưng vết thâm sau mụn đáng ghét này. Bên trong chanh tươi có chứa nhiều vitamin C và axit nitric có công dụng điều trị vết thâm mụn. Vitamin C có tác dụng giúp trắng da mịn màng từ sâu bên trong. đồng thời axit nitric sẽ giúp làm mờ những vết thâm mụn hiệu quả.
Trị thâm sau mụn với kem phục hồi cấu trúc da
Khác với những loại kem trị mụn thông thường. Kem phục hồi cấu trúc da không chỉ cung cấp dưỡng chất thúc đẩy quá trình tái tạo da mà còn giúp dưỡng ẩm da hiệu quả mà không làm bí da, nhờn rít.
Khi sử dụng Kem phục hồi cấu trúc da LanCo sẽ giúp cho làn da của bạn xoa dịu các hiện tượng kích ứng da, phục hồi lớp biểu bì da bằng cách cung cấp oxy và chất béo cho da, sau mụn, da lão hóa, hỗ trợ giảm mụn đến 50%. Palthenol pro_Vitamin B5) tăng cường dưỡng ẩm, cấp nước cho da..
Đặc biệt : Thành phần Mustard chiết xuất từ cây mù u thiên nhiên sở hữu khả năng thần kì trong việc tái tạo , thúc đẩy sự phục hồi da sau tổn thương , cho da phát triển khỏe mạnh trơn mịn hơn.
Một số lưu ý khi trị thâm sau mụn
Khi thực hiện những cách trị thâm mụn. Bạn phải kiên trì thực hiện, với tiến trình bình thường phải mất khoảng 1-2 tháng vết thâm mụn mới hết hẳn đi được. Ngoài ra, nếu bạn chọn các loại kem trị mụn cần chú ý đến nguyên liệu sử dụng nên có chất lượng tốt mới đem lại hiệu quả điều trị mụn thâm và không làm tổn thương da của bạn.
Bảo vệ da khi đi nắng trong quá trình điều trị. Bạn nên hạn chế ra ngoài từ 10h sáng - 3h chiều. Nếu như ra ngoài thì cần bôi kem chống nắng hoặc dùng những thiết bị chống nắng để tránh gây hại cho da.
Trên đây là những phương pháp giúp bạn xóa tan nỗi lo da mụn. Cám ơn đã theo dõi bài viết này nhé!
- Một sai lầm hay gặp phải khiến quá trình loại bỏ mụn không hiệu quả (03.07.2020)
- Dưỡng ẩm bằng nguyên liệu tự nhiên - nên hay không? (03.07.2020)
- Những lưu ý sau khi nặn mụn không nên bỏ qua (03.07.2020)
- Cẩm nang chăm sóc da khô an toàn cho các cô nàng (03.07.2020)
- Những lưu ý khi sử dụng kem chống nắng không thể bỏ qua cho các nàng (03.07.2020)
- Cấp nước cho da mặt, bước chăm sóc da không thể bỏ qua (03.07.2020)
- Cách lựa chọn kem dưỡng ẩm da cho bà bầu an toàn (03.07.2020)
- Cách chữa dị ứng mỹ phẩm an toàn, nhanh chóng (03.07.2020)
- Bật mí mẹo làm trắng da tay hiệu quả tại nhà (03.07.2020)
- Cách làm kem dưỡng ẩm từ thiên nhiên tuyệt vời nhất cho từng loại da (02.07.2020)